Các khái niệm cơ bản trong phong thủy đang dần trở nên phổ biến khi mà phong thủy ứng dụng đời sống phát triển. Dưới đây là một số thông tin để bạn đọc tham
Giải thích các khái niệm cơ bản trong phong thủy (phần 1)

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Các khái niệm cơ bản trong phong thủy đang dần trở nên phổ biến khi mà phong thủy ứng dụng đời sống phát triển. Dưới đây là một số thông tin về các khái niệm thường xuất hiện khi xem phong thủy nhà ở để bạn đọc tham khảo.


Giai thich cac khai niem co ban trong phong thuy phan 1 hinh anh
 
1. Minh Đường   Khoảng không gian bằng phẳng phía trước ngôi nhà gọi là Minh Đường, được mệnh danh “Minh Đường Thủy tụ”, khái niệm cơ bản trong phong thủy. Dựa vào khoảng cách gần hay xa, chia thành tiểu Minh Đường, trung Minh Đường (nội Minh Đường) và đại Minh Đường (ngoại Minh Đường). Liêu Vũ trong “Minh Đường nhập môn” từng viết: Minh Đường tụ Thủy khí thì tốt, không tụ tức là xấu. Phàm là nơi bằng phẳng phía trước huyệt mộ, nhà ở thì đều gọi là Minh Đường. Minh Đường có ánh sáng chiếu muôn phương, có nước chảy êm đềm.    Minh Đường mà ngay ngắn, vuông vức thì phong thủy nhà ở sung túc, tốt lành, được che chở. Minh Đường bất chính, không tụ khí thì là rất xấu, đất có tốt cũng không nên ở.
2. Loan Đầu   Là một trong hai trường phái phong thủy lớn, Loan Đầu dựa vào nguyên lý hình thế của các dãy núi để xem phong thủy. Hình thế các dãy núi lấy “long sa huyệt thủy” làm yêu cầu, chủ yếu ứng dụng trong phòng thủy âm trạch, tìm đất táng mộ, tiếp theo mới là chọn dương cơ (nhà ở). 
Luận cát hung trong phong thủy theo các trường phái khác nhau Phong thủy Hình Gia - kiến thức cơ bản khi chọn đất mua nhà
3. Lý Khí
  Là nguyên lý trọng yếu của phong thủy Mân phái, cùng với Loan Đầu tạo thành hai đại phái phong thủy. Dựa vào “Ngũ sinh đồ trạch”, ngũ hành sinh khắc để luận cát hung. Phương pháp này lấy âm dương phối hợp với sinh khắc hợp hóa, dùng la bàn định vị không gian theo phương vị âm dương, bát quái ngũ hành, phi tinh thay đổi cát hung. Thông qua tuế vận cùng trạch, suy tính với mệnh rồi chọn ra hướng tốt nhất. 
4. Tàng Phong   Thầy phong thủy thường bố trí bốn phía hình cục của huyệt vị rất chặt chẽ, để có thể bảo vệ huyệt mộ, không cho gió bên ngoài xâm nhập mà tiêu tan sinh khí. Trong “Táng thư” ghi rõ: trong phong thủy, Thủy vượng là thứ nhất, tàng Phong là thứ hai.    5. Tụ Thủy   Phong thủy cách cục đẹp nhất khi táng mộ là lưng dựa núi, mặt hướng sông hồ. Trước mộ nên có Thủy tụ vì nước thì chuyển động, cái tuyệt diệu trong sự tĩnh lặng nên tụ lại tức là yên bình. Phong thủy nhà ở có Thủy tụ tức sinh khí vượng thì hậu phúc sung túc, no ấm, cát tường.  
Thông tin cơ bản cho người muốn ứng dụng phong thủy 5 thành phố huyền diệu của cái nôi phong thủy Sự phù hợp giữa mệnh tuổi của chủ nhà với ngôi nhà Phong thủy nhà ở theo trường phái Bát Trạch
Trần Hồng

 

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

khái niệm cơ bản trong phong thủy trường phái phong thủy phòng thủy âm trạch


ngôi sao chiếu mệnh hàng năm suy tháng 10 ma ket Can vận mệnh Xem vận han tên 1985 ngứa tai 15 phong thủy phi tinh Canh ngo động tay các ngày lễ ngày 13 tháng 1 thân lå³ ngÃÆ thanh hóa con rắn mối ăn gì tính cách xem tử vi Hướng dẫn xem tuổi kết hôn 2018 cách đặt tên thương hiệu Tên quyền lực nốt ruồi trăng hoa thái cực đồ Top 3 cung hoàng đạo nữ nấu ăn ngon Rằm Tháng 7 cúng sao giải hạn xem hướng tiềm năng trở thành Hoa hậu trá Mệnh Thân Quan niệm nhân sinh DÃ Æ chẳng thể nào quên được người yêu Cung Bọ Cạp Khí công người thân Ä Å a kieng ky tiền lẻ giấc mơ chapi guitar lyrics tu vi Ý nghĩa nốt ruồi trên đường chỉ Ất sữu sao nam tu vi Phong thủy phòng ngủ tăng vận đào tử